Hiện tượng giật tê tay khi mở cửa ô tô vào mùa đông có phải do rò điện?

Khi mở của xe tay bạn bị giật tê nhẹ, đây Hiện tượng này có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm điều kiện môi trường và tính chất của vật liệu. Vậy hiện tượng giật tê tay khi mở cửa ô tô vào mùa đông có phải do rò điện? Theo dõi ngay nội dung sau để biết chi tiết hơn.

Hiện tượng giật tê tay khi mở cửa ô tô vào mùa đông có phải do rò điện?

Hiện tượng giật tê tay khi mở cửa ô tô vào mùa đông có phải do rò điện?
Hiện tượng giật tê tay khi mở cửa ô tô vào mùa đông có phải do rò điện?

Theo giải thích khoa học, cảm giác giật tê tay khi chạm vào thân xe vào mùa lạnh do tĩnh điện – Hiện tượng mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật liệu. Nó không phải do rò rỉ điện trong xe.

Một điện tích tĩnh điện được tạo ra ngay khi hai bề mặt tiếp xúc với nhau rồi tách ra và ít nhất một trong các bề mặt này có điện trở suất cao. Khi hai vật liệu tiếp xúc với nhau, điện tích trên bề mặt sẽ chuyển từ vật này sang vật kia, dẫn tới sự dư thừa điện tích dương trên một vật và thừa điện tích âm ở vật còn lại. Khi các vật liệu tách ra, sự mất cân bằng điện tích vẫn được duy trì.

Thực tế, không chỉ khi các bác tài đang lái xe mới gặp hiện tượng này mà trong sinh hoạt hằng ngày, mỗi người đều có thể cảm nhận sự mất cân bằng điện tích khi mặc quần áo, chải đầu bằng lược nhựa hoặc đắp chăn nỉ trong thời tiết giá lạnh.

Cơ thể con người là một bộ máy điện hóa rất đặc biệt nên có thể tạo ra một lượng điện năng siêu nhỏ, đủ gây cảm giác hơi tê tê khi vô tình ma sát với một vật nào đó. Vì vậy, khi bạn vô tình chạm vào thân xe bằng kim loại, điện tích âm trên cơ thể sẽ sinh ra và đột ngột lóe tia lửa gây cảm giác hơi tê tay.

Vào mùa đông, thời tiết hanh khô bề mặt kim loại và nhựa thiếu độ ẩm sẽ sinh ra điện tích âm, trong khi điện tích tự do sinh ra từ cơ thể người là điện tích dương, nên khi có tiếp xúc sẽ vô tình tạo ra hiện tượng phóng điện và phát ra tiếng kêu tanh tách.

Vào mùa đông hanh khô, bề mặt kim loại và nhựa thiếu độ ẩm sẽ sinh ra điện tích âm, trong khi điện tích tự do sinh ra từ cơ thể người là điện tích dương, nên khi có tiếp xúc sẽ vô tình tạo ra hiện tượng phóng điện và phát ra tiếng kêu tanh tách.

Hiện tượng này xuất hiện cả trong sinh hoạt thường ngày như khi mặc hoặc thay quần áo, chải đầu bằng lược nhựa, đắp chăn…Vì hiện tượng tĩnh điện xảy ra khi không khí bị thiếu độ ẩm để duy trì sự cân bằng điện tích âm dương, nên để hạn chế hiện tượng “điện giật” tê người khi thời tiết hanh khô, chúng ta nên mặc quần áo làm bằng chất liệu cotton, đi giày da thay vì giày có đế cao su.

Hiện tượng này xuất hiện cả trong sinh hoạt thường ngày
Hiện tượng này xuất hiện cả trong sinh hoạt thường ngày

Do đó, cần khẳng định đây không phải là hiện tượng hở điện nguy hiểm cho người sử dụng. Thực tế, không chỉ khi chạm vào xe ô tô mới gặp hiện tượng này mà trong sinh hoạt hằng ngày, mỗi người có thể cảm nhận sự mất cân bằng điện tích khi mặc quần áo, chải đầu bằng lược nhựa hoặc đắp chăn chỉ trong thời tiết giá lạnh.

Một cách khác để bảo vệ bản thân khỏi tĩnh điện là chạm vào xe với một đồng xu hoặc vật bằng kim loại khác nhau khi ra khỏi xe. Tuy nhiên, đừng dùng khóa thông minh có chứa con chip điện tử, bởi sốc điện có thể làm hỏng con chip này trên khóa. Nếu đã ra khỏi xe mà không mang theo đồng xu hay vật bằng kim loại nào, bạn có thể đóng cửa sổ vì thủy tinh dẫn điện kém hơn kim loại.

Nếu đeo găng tay hoặc lót khăn, lót giấy khi mở cửa xe sẽ giúp bạn hạn chế hiện tượng “điện giật”. Nên chăm chỉ bôi kem dưỡng ẩm cho da, đặc biệt vùng tay. Nguyên tắc là duy trì độ ẩm của cơ thể, để xả bớt electron tự do ngay khi tích tụ trên cơ thể.

Nếu bạn còn thắc mắc nào về việc hiện tượng giật tê tay khi mở cửa ô tô vào mùa đông có phải do rò điện, hãy liên hệ chúng tôi để được giải đáp cụ thể hơn bạn nhé!

Có thể bạn cũng đang quan tâm: Những thói quen tai hại khi lái xe vào mùa đông tài xế cần tránh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *